TLT LEGAL - Premium Legal Service
  • Giới Thiệu
    • Giá Trị Cốt Lõi
    • Luật Sư
  • Dịch Vụ
    • Kinh Doanh – Thương Mại
    • Đòi Nợ Doanh Nghiệp
    • Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam
    • Mua Bán & Sáp Nhập
    • Tư Vấn Pháp Luật Dài Hạn Cho Doanh Nghiệp
    • Sở Hữu Trí Tuệ
    • Bất Động Sản
    • Lao Động
    • Thuế – Kế toán
    • Giải Quyết Tranh Chấp
    • Bồi Thường Bảo Hiểm
    • CÔNG CỤ TÍNH ÁN PHÍ
  • Tư Vấn Pháp Luật
    • Tổ Chức Doanh Nghiệp
    • Hợp Đồng
    • Lao Động
    • Thuế – Kế Toán
    • Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại
    • Bảo Hiểm
    • Bất Động Sản
    • Sở Hữu Trí Tuệ
  • Ấn Phẩm
  • Liên Hệ
  • English
No Result
View All Result
  • Giới Thiệu
    • Giá Trị Cốt Lõi
    • Luật Sư
  • Dịch Vụ
    • Kinh Doanh – Thương Mại
    • Đòi Nợ Doanh Nghiệp
    • Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam
    • Mua Bán & Sáp Nhập
    • Tư Vấn Pháp Luật Dài Hạn Cho Doanh Nghiệp
    • Sở Hữu Trí Tuệ
    • Bất Động Sản
    • Lao Động
    • Thuế – Kế toán
    • Giải Quyết Tranh Chấp
    • Bồi Thường Bảo Hiểm
    • CÔNG CỤ TÍNH ÁN PHÍ
  • Tư Vấn Pháp Luật
    • Tổ Chức Doanh Nghiệp
    • Hợp Đồng
    • Lao Động
    • Thuế – Kế Toán
    • Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại
    • Bảo Hiểm
    • Bất Động Sản
    • Sở Hữu Trí Tuệ
  • Ấn Phẩm
  • Liên Hệ
Tel: 0862667736
No Result
View All Result
TLT Legal
No Result
View All Result

Đòi lại quyền nuôi con từ chồng cũ như thế nào?

17/10/2023
Share on FacebookShare on Linkedin

Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền khởi kiện để giành lại quyền trực tiếp nuôi con theo thủ tục luật định

CÔNG TY LUẬT TLT – LIÊN ĐOÀN LUẬT SƯ VIỆT NAM

  • Hotline: O862 667736
  • Email: trungnq@tltlegal.com
  • Website: www.tltlegal.com
  • Phòng 1206, Tầng 12, Tòa nhà Citilight, 45 Võ Thị Sáu, Phường Đa Kao, Quận 1, TP.HCM

Căn cứ pháp lý:

  • Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.

Chúng tôi nhận được câu hỏi như sau:

Em đã ly hôn chồng nhưng trước đây do em đi làm xa nên không được quyền nuôi con. Nay em thấy chồng cũng không có việc làm, chỗ ở không ổn định nên em muốn đòi lại quyền nuôi con. Em phải làm gì và cung cấp những giấy tờ gì ạ?

  1. Quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con

Trong vụ án ly hôn, tòa án giải quyết quyền nuôi con trên cơ sở nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi về mọi mặt của con.

Vì vậy, sau khi ly hôn, nếu quyền lợi của người con không được bảo đảm thì người không được trực tiếp nuôi con vẫn có quyền yêu cầu giành quyền nuôi con.

Cụ thể, căn cứ khoản 1, 2, 3 Điều 84 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 như sau:

Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

  1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
  2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
    1. Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
    2. Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
  3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.

Theo quy định trên, việc yêu cầu giành quyền nuôi con sau khi ly hôn cũng tương tự như ở giai đoạn đang khởi kiện vụ án ly hôn. Cụ thể:

  • Cha mẹ có quyền thỏa thuận về việc thay đổi quyền nuôi con;
  • Người trực tiếp nuôi con phải đủ các điều kiện trực tiếp trôm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con;
  • Phải hỏi nguyện vọng của con từ 7 tuổi trở lên.
  1. Cần làm gì khi muốn thay đổi quyền nuôi con?

Áp dụng Điều 84 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 vào câu hỏi cụ thể nêu trên, người mẹ muốn giành lại quyền nuôi con cần thực hiện:

  • Khởi kiện tại tòa án nơi người chồng cũ đang cư trú;
  • Cung cấp các tài liệu chứng minh về việc mình đủ điều kiện để trực tiếp nuôi con;
  • Cung cấp các tài liệu chứng mình người cha không còn đủ điều kiện trực tiếp nuôi con. Ví dụ: quyết định cho thôi việc, giấy xác nhận đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp, …

Lưu ý: Việc người cha không đi làm không đồng nghĩa với việc người này không có thu nhập. Do đó, người mẹ cần cung cấp thêm các tài liệu khác nếu có thể. Ngoài ra, người mẹ vẫn phải chứng minh được việc giao con cho mình trực tiếp nuôi dưỡng sẽ tốt hơn giao cho người cha.

Tags: Luật Hôn nhân và gia đìnhLy hôn

Related Posts

Cổ phần, cổ phiếu
Hôn Nhân – Gia Đình

Cổ phần, cổ tức là tài sản chung vợ chồng?

25/04/2025
Đất đai
Hôn Nhân – Gia Đình

Vợ muốn chia đất mua giấy tay – Nhưng không có giấy tờ để nộp cho tòa án?

05/02/2025
Chia tài sản chung
Hôn Nhân – Gia Đình

Ly hôn – vợ có được chia tài sản chồng mua cho bồ?

10/12/2024
Hôn Nhân – Gia Đình

Ly hôn đơn phương khi không liên lạc được với chồng

09/12/2024
Next Post

Sau ly hôn – Chồng đem con đi dù vợ được quyền nuôi con

Dịch Vụ Nổi Bật

  • Đăng ký Doanh nghiệp trọn gói

  • Đầu tư Nước ngoài tại Việt Nam

  • Mua bán – Sáp nhập Doanh nghiệp

  • Tư vấn Pháp luật dài hạn cho Doanh nghiệp

  • Giải quyết Tranh chấp Thương mại

  • Tư vấn Bất động sản

  • Đăng ký Bảo hộ nhãn hiệu

  • Tư vấn Pháp luật Lao động

  • Tư vấn Thuế

  • Đòi bồi thường bảo hiểm

Biểu Phí Luật Sư

  • Biểu phí Dịch vụ pháp lý

CÔNG TY LUẬT TLT

LUÔN CÓ GIẢI PHÁP CHO MỌI VẤN ĐỀ

Follow Us

  • Hotline: O862 667736
  • Email: trungnq@tltlegal.com
  • Website: www.tltlegal.com
  • Add: Phòng 1206, Tầng 12, Tòa nhà Citilight, 45 Võ Thị Sáu, Phường Đa Kao, Quận 1, TP.HCM
No Result
View All Result
  • Giới Thiệu
    • Giá Trị Cốt Lõi
    • Luật Sư
  • Dịch Vụ
    • Kinh Doanh – Thương Mại
    • Đòi Nợ Doanh Nghiệp
    • Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam
    • Mua Bán & Sáp Nhập
    • Tư Vấn Pháp Luật Dài Hạn Cho Doanh Nghiệp
    • Sở Hữu Trí Tuệ
    • Bất Động Sản
    • Lao Động
    • Thuế – Kế toán
    • Giải Quyết Tranh Chấp
    • Bồi Thường Bảo Hiểm
    • CÔNG CỤ TÍNH ÁN PHÍ
  • Tư Vấn Pháp Luật
    • Tổ Chức Doanh Nghiệp
    • Hợp Đồng
    • Lao Động
    • Thuế – Kế Toán
    • Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại
    • Bảo Hiểm
    • Bất Động Sản
    • Sở Hữu Trí Tuệ
  • Ấn Phẩm
  • Liên Hệ
  • English

© 2020 TLT LEGAL - Premium Legal Service

Số điện thoại
0862 667736